""TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC, XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH" "
Tìm kiếm tin tức
Danh Mục
.
Liên kết website
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 3.256.291
Truy câp hiện tại 818
BẢN TIN BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ SỰ KIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TUẦN  44 (Từ ngày 28/10/2024 đến ngày 03/11/2024) I. TỔNG...
Vệ sinh phòng bệnh: Phòng tránh nhiễm giun đũa
Ngày cập nhật 30/01/2023

      Giun đũa sống trong cơ thể người.

      Giun đũa dài hơn 30 cm có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

      Hình thể con giun đũa:

      - Thân tròn, không phân đốt, trắng hồng như sữa.

      - Giun đực 15-17cm, đuôi cong về phía bụng, có hai gai sinh dục, lỗ hậu môn là lỗ phóng tinh.

      - Giun cái 20-30cm, co lỗ sinh dục ở đoạn thắt 1/3 trước thân.

      - Cơ quan tiêu hóa: miệng, thực quản, ruột, hậu môn.

      - Cơ quan tuần hoàn và bài tiết đơn giản.

      Đường truyền bệnh:

      - Một người bị bệnh giun đại tiện ra đất mà không chôn phân.

      - Trứng giun trong phân trôi theo mưa đến con sông gần đó và người khác múc nước có trứng giun về nhà dùng.

      - Nếu không đun sôi nước, trứng sẽ sống và nở thành giun trong ruột.

Chu kỳ sinh thái của giun đũa

      Dấu hiệu và triệu chứng:

      - Giun đũa gây đau bụng và mất máu, đôi khi thấy máu trong phân.

      - Vì thế, trẻ em và người lớn thiếu sức sống, thèm ngủ và làm việc, học hành chậm chạp.

      - Trẻ bị giun không lớn được như những đứa trẻ bình thường, chúng thường bị suy dinh dưỡng (có thể thấy qua sắc da và tóc).

      Chẩn đoán:

      - Giun đũa dễ dàng nhìn thấy trong phân của người mắc bệnh.

      - Đôi khi giun cũng có thể chui vào phổi gây ho và nôn mửa.

      - Trẻ nhỏ bị giun, bụng phình to khác thường còn các bộ phận khác còi cọc và trẻ thường chán ăn.

Giun con sẽ nhiễm vào phổi, gây ngứa, ho, viêm phổi và ho ra máu

Giun trưởng thành  xâm nhập vào da dày gây khó chịu, khó tiêu, ốm yếu, trướng bụng

      Phòng tránh nhiễm giun đũa:

      - Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.

      - Cắt móng tay ngắn gọn và sạch sẽ.

      - Không phóng uế bừa bãi: sử dụng nhà tiêu hoặc vệ sinh kiểu mèo.

      - Không ăn hoa quả chưa rửa sạch.

      - Không cho tay vào miệng, không cho trẻ ngậm những đồ bẩn trên mặt đất.

      - Không uống nước chưa đun sôi.

      Điều trị:

      - Cho trẻ uống thuốc giun sáu tháng một lần vì hầu hết trẻ nào cũng có giun.

Thuốc tẩy giun Fugaca

ThS. Trần Bá Thanh - TTKSBT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đăng nhập hệ thống
Người dùng:
Mật khẩu:
Lịch công tác đơn vị
Thứ hai ngày 18/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
Cả ngày: Tập huấn chuyên trách tuyến huyện, xã về HĐ PC thiếu vi chất dinh dưỡng, bổ sung đa vi chất năm 2024
07:00: Giao ban toàn viện
Thứ ba ngày 19/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
Thứ tư ngày 20/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
08:00: Giao ban trạm y tế/Quân dân y
Thứ năm ngày 21/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
Thứ sáu ngày 22/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
09:00: Thông qua kết quả giám định KCB BHYT quý 3
13:30: Tập huấn các chương trình hoạt động của khoa SKMT-YTTH-BNN cho cán bộ TTYT và TYT năm 2024
16:00: Họp cuối tuần
Thứ bảy ngày 23/11/2024
Chủ nhật ngày 24/11/2024

Chung nhan Tin Nhiem Mang