""TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC, XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH" "
Tìm kiếm tin tức
Danh Mục
.
Liên kết website
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 3.261.018
Truy câp hiện tại 129
BẢN TIN BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ SỰ KIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TUẦN  44 (Từ ngày 28/10/2024 đến ngày 03/11/2024) I. TỔNG...
Lây truyền giang mai từ mẹ sang con
Ngày cập nhật 26/05/2022

     Giang mai là một trong những bệnh lây nhiễm qua đường tình dục phổ biến nhất trên toàn cầu, với khoảng 6 triệu trường hợp mắc mới mỗi năm. Nếu phụ nữ mang thai bị nhiễm bệnh mà không được điều trị sớm và hiệu quả thì có thể truyền bệnh cho thai nhi. Đây được gọi là "giang mai bẩm sinh".

     Sự lây truyền bệnh giang mai từ mẹ sang con, hoặc bệnh giang mai bẩm sinh, thường gây nguy hiểm cho thai nhi nếu bệnh lây nhiễm từ mẹ không được phát hiện và điều trị sớm trong thời kỳ mang thai. Hầu hết các trường hợp nhiễm giang mai nguyên phát và thứ phát không được điều trị trong thai kỳ đều dẫn đến hậu quả nguy hiểm trong thai kỳ .

     Nhiễm trùng giang mai tiềm ẩn (không có triệu chứng) trong thai kỳ cũng gây ra các hậu quả thai kỳ bất lợi nghiêm trọng trong hơn một nửa số trường hợp. Nguy cơ này sẽ được giảm tối thiểu và thai nhi có thể dễ dàng được chữa khỏi bằng cách điều trị  người mẹ đầy đủ bằng benzathine penicillin trong thời kỳ đầu mang thai - lý tưởng là trước ba tháng giữa thai kỳ.

     Gánh nặng bệnh tật và tử vong do giang mai bẩm sinh còn cao. Năm 2016, WHO ước tính có khoảng 661 000 trường hợp giang mai bẩm sinh trên toàn cầu, trong đó bao gồm:

     • 143 000 thai nhi tử vong sớm và thai chết lưu

     • 61 000 ca tử vong sơ sinh

     • 41 000 trẻ sinh non hoặc nhẹ cân

     • 109 000 trẻ sơ sinh được chẩn đoán lâm sàng mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

     Để xảy ra những hậu quả bất lợi khi sinh này do 57% xảy ra ở phụ nữ có thai đi khám thai nhưng không được tầm soát giang mai; 16% xảy ra ở những bà mẹ được sàng lọc giang mai nhưng không được điều trị hoặc điều trị không đầy đủ.

     Giang mai bẩm sinh cũng là nguyên nhân thứ hai gây ra thai chết lưu có thể phòng ngừa được trên toàn cầu, chỉ sau sốt rét./.

 

CN Hồ Thị Huệ - TTYT A Lưới (tổng hợp)
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đăng nhập hệ thống
Người dùng:
Mật khẩu:
Lịch công tác đơn vị
Thứ hai ngày 18/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
Cả ngày: Tập huấn chuyên trách tuyến huyện, xã về HĐ PC thiếu vi chất dinh dưỡng, bổ sung đa vi chất năm 2024
07:00: Giao ban toàn viện
Thứ ba ngày 19/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
Thứ tư ngày 20/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
08:00: Giao ban trạm y tế/Quân dân y
Thứ năm ngày 21/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
Thứ sáu ngày 22/11/2024
Giám đốc: Hồ Bách Thắng
Cả ngày: Kiểm tra hoạt động y tế năm 2024
Cả ngày: Giám định KCB BHYT quý 3
09:00: Thông qua kết quả giám định KCB BHYT quý 3
13:30: Tập huấn các chương trình hoạt động của khoa SKMT-YTTH-BNN cho cán bộ TTYT và TYT năm 2024
16:00: Họp cuối tuần
Thứ bảy ngày 23/11/2024
Chủ nhật ngày 24/11/2024

Chung nhan Tin Nhiem Mang